Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Tiến
Xem chi tiết
thanhbinh
Xem chi tiết
Huy
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
17 tháng 4 2020 lúc 9:01

Đặt \(K\left(x\right)=P\left(x\right)-\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow K\left(2016\right)=K\left(2017\right)=K\left(2018\right)=K\left(2019\right)=0\)

Vì P(x) có hệ số của bậc cao nhất bằng 1 nên K(x) cũng có hệ số của bậc cao nhất bằng 1

Do đó K(x) có dạng \(\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)\left(x-2019\right)\)

Lúc đó \(P\left(x\right)=\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)\left(x-2019\right)\)

\(+\left(x+1\right)\Rightarrow P\left(2020\right)=2045⋮5\)

Vậy P(2020) là một số tự nhiên chia hết cho 5 (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
duongtran
Xem chi tiết
lê khánh nguyên
25 tháng 4 2023 lúc 10:43

Vì:

khi tính bài toán 2015/2016 + 2016/2017 + 2017/2018 + 2018/2019 + 2019/2020 + 2020/2015 này ra thì ta được con số là 6,000003688 con số này phải lớn hơn số 6 nên:  6,000003688 > 6

Bình luận (0)
lê khánh nguyên
25 tháng 4 2023 lúc 10:50

Vì:khi tính bài toán 2015/2016+2016/2017+2017/2018+2018/2019+ 2019/2020+2020/2015 ta ra được là: 6,000003688 nên: 6,000003688 > 6

Bình luận (0)
lê khánh nguyên
25 tháng 4 2023 lúc 13:04

2015/2016 + 2016/2017 + 2017/2018 + 2018/2019 + 2019/2020 + 2020/2015 = 6,000003688 vậy: 6,000003688 > 6

Bình luận (0)
Phùng Ngọc Quốc Bảo
Xem chi tiết
Lữ Bố
29 tháng 10 2017 lúc 19:32

khó quá hè oho

Bình luận (1)
Lữ Bố
29 tháng 10 2017 lúc 20:03

a)20172018=...78=...4

20182019=...89=...8

20192020=...90=...0

20202021=...0

Vì 4+8+0+8=...0

Vậy A chia hết cho 10

Bình luận (3)
Lê Minh Trang
Xem chi tiết
Thương sion
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
6 tháng 6 2023 lúc 12:53

\(A=\dfrac{2020}{2019}-\dfrac{2019}{2018}+\dfrac{1}{2018\times2019}\)

\(A=\dfrac{2020}{2019}-\dfrac{2019}{2018}+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2019}\)

\(A=\left(\dfrac{2020}{2019}-\dfrac{1}{2019}\right)-\left(\dfrac{2019}{2018}-\dfrac{1}{2018}\right)\)

\(A=\left(\dfrac{2020-1}{2019}\right)-\left(\dfrac{2019-1}{2018}\right)\)

\(A=1-1\)

\(A=0.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Khánh
6 tháng 6 2023 lúc 12:56

\(A=\dfrac{2020}{2019}-\dfrac{2019}{2018}+\dfrac{1}{2018\times2019}\)

\(A=\dfrac{2020}{2019}-\dfrac{2019}{2018}+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2019}\)

\(A=\left(\dfrac{2020}{2019}-\dfrac{1}{2019}\right)-\left(\dfrac{2019}{2018}-\dfrac{1}{2018}\right)\)

\(A=\dfrac{2019}{2019}-\dfrac{2018}{2018}\)

\(A=1-1\)

\(A=0\)

Bình luận (0)
Trọng Vũ
Xem chi tiết
Lê Gia Bảo
6 tháng 8 2017 lúc 9:18

Ta có : \(\dfrac{2017+2018}{2018+2019}=\dfrac{2017}{2018+2019}+\dfrac{2018}{2018+2019}\)

Rõ ràng ta thấy : \(\dfrac{2017}{2018}>\dfrac{2017}{2018+2019}\) (1)

\(\dfrac{2018}{2019}>\dfrac{2018}{2018+2019}\) (2)

Từ (1)(2), suy ra :

\(\dfrac{2017}{2018}+\dfrac{2018}{2019}>\dfrac{2017+2018}{2018+2019}\)

Vậy ......................

~ Học tốt ~

Bình luận (0)
Lê Gia Bảo
6 tháng 8 2017 lúc 9:15

Ta có : \(\dfrac{2017}{2018}+\dfrac{2018}{2019}+\dfrac{2019}{2020}=\left(1-\dfrac{1}{2018}\right)+\left(1-\dfrac{1}{2019}\right)+\left(1-\dfrac{1}{2020}\right)\)\(=\left(1+1+1\right)-\left(\dfrac{1}{2018}+\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2020}\right)\)

\(=3+\left(\dfrac{1}{2018}+\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2020}\right)< 3\)

Vậy \(\dfrac{2017}{2018}+\dfrac{2018}{2019}+\dfrac{2019}{2020}< 3\)

Bình luận (0)
Lưu danh phúc
Xem chi tiết
hoàng thu thảo
19 tháng 2 2020 lúc 13:52

ta có:

S3=[1+(-2)]+[(-3)+4]+...+[2017+(-2018)] + [-2019+2020]

S3=-1+(-1)+...+(-1)+(-1)

S3=1010.(-1)=-1010

Bài này mình làm rồi nên chắc chắn làm đúng đo

LINK HỘ MIK NHA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa